Với sự vào cuộc đồng bộ của hệ thống chính trị về triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), hiện nay bộ mặt nông thôn xã Vĩnh Thực (TP. Móng Cái) đã thay đổi ấn tượng; đời sống của người dân không ngừng được nâng lên.
Thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng lần thứ XVI, nhiệm kì 2020-2025, phấn đấu đến năm 2025 có thêm 12 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM).
Hoa đào nở trên đỉnh núi huyện biên cương Cao Lộc - Lạng Sơn, một mùa Xuân mới lại về. Khác với những mùa Xuân trước, năm nay, đồng bào ở xã Tân Liên, đón Tết Nguyên đán Tân Sửu trong niềm vui hân hoan, khi “cuộc đua” xây dựng nông thôn mới năm qua nơi đây đã cán đích, làm đổi thay tích cực diện mạo vùng quê trước đây thuộc diện xã nghèo và đặc biệt khó khăn, nhân thêm niềm vui trong bức tranh xây dựng nông thôn mới vùng cao huyện Cao Lộc.
Vừa qua, UBND tỉnh Nghệ An xét công nhận 34 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) và 2 xã đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2020. Tất cả các xã được xét công nhận đợt này đều không nợ đọng.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2021. Cụ thể, trong năm 2021 tỉnh Thừa Thiên Huế phấn đấu có từ 07-09 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 08 xã nông thôn mới nâng cao, 02-03 xã nông thôn mới kiểu mẫu.
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo các Chương trình Mục tiêu quốc gia tỉnh Hưng Yên, đến hết năm 2020, Hưng Yên có 145/145 xã được công nhận đạt chuẩn NTM. Trong đó, cả 145 xã đều đạt tiêu chí số 7 về Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn.
Do đặc thù sông nước, địa chất, phát triển giao thông nông thôn (GTNT) gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rất khó khăn. Đặc biệt, việc nghiên cứu tiêu chí giao thông cho phù hợp với đặc điểm riêng của vùng ĐBSCL trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) là vô cùng quan trọng.
Sau 10 năm triển khai xây dựng NTM, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã đạt kết quả nổi bật về phát triển kinh tế và nâng cao thu nhập cho người dân; tỷ lệ xã đạt chuẩn các tiêu chí về thu nhập, tỷ lệ hộ nghèo, nhà ở khu dân cư đều cao hơn so với bình quân cả nước.
Nâng tiêu chí để xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao là việc cần thiết, tuy nhiên, từ thực tế địa phương, huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đề xuất: Cần cân nhắc với những tiêu chí chịu tác động bởi các yếu tố như thiên tai, biến đổi khí hậu, lạm phát…
Hiện nay, hệ thống của Hội Liên hiệp phụ nữ Tin Soi Kèo được tổ chức tại 63 tỉnh, thành, 707 cấp huyện, 10.614 cấp xã, 98.015 thôn, bản với khoảng 18 triệu hội viên. Đây là lực lượng có nhiều đóng góp tích cực trong xây dựng nông thôn mới (NTM).
Trong 19 tiêu chí xây dựng NTM, tiêu chí 17 về môi trường được đánh giá là một tiêu chí khó đối với tỉnh Hòa Bình khi mà ô nhiễm môi trường tại địa phương đang là vấn đề đáng báo động.
Sau khi trở thành 1 trong 3 huyện có số xã đạt chuẩn NTM với tỷ lệ cao của tỉnh Kon Tum, Đăk Hà tiếp tục đặt mục tiêu trở thành huyện đầu tiên tại địa phương được công nhận đạt chuẩn NTM vào năm 2025.
Hết năm 2020, tỉnh Quảng Trị có 57/101 xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Đây là con số đáng khích lệ với một địa phương còn nhiều khó khăn và thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi thiên tai như Quảng Trị.